-
-
|
PHẬT HỌC CƠ BẢN
- Hỏi Hay Đáp
Đúng
"Good Question, Good Answer"
- Chương 7
-
Trí Tuệ & Từ Bi
-
Wisdom and
Compassion
-
Tôi thường nghe Phật tử nói về trí
tuệ và từ bi. Hai từ này có ý nghĩa gì?
- Một số
tôn giáo tin rằng từ bi hay tình thương là phẩm chất tinh
thần quan trọng nhất nhưng họ đã không thành công về việc
phát triển trí tuệ, kết quả chỉ là một người khờ tốt bụng,
một người tử tế có chút ít hiểu biết hoặc không biết gì cả.
Những hệ thống tư tưởng khác như khoa học, tin rằng trí tuệ
có thể tốt nhất để phát triển, trong khi tất cả mọi tình cảm
kể cả từ bi bị loại ra. Hậu quả của kiểu suy nghĩ này mà
khoa học có khuynh hướng bận tâm về kết quả mà lãng quên đi
là khoa học phải phục vụ con người chứ không phải để kiểm
soát và khống chế con người. Nói khác hơn, làm cách nào các
nhà khoa học mặc cả khả năng của mình để phát triển bom
nguyên tử, chiến tranh vi trùng.v.v... Tôn giáo luôn xem lý
trí và trí tuệ như là kẻ thù của tình cảm cũng như yêu
thương và lòng trung thành. Khoa học luôn xem tình cảm như
yêu thương và trung thành là kẻ thù của lý trí và tính khách
quan. Và dĩ nhiên, hễ khoa học phát triển thì tôn giáo suy
thoái. Mặt khác, Phật giáo dạy rằng để trở thành một người
hoàn hảo phải phát triển cả trí tuệ và lòng từ bi. Vì nó
không phải là giáo điều mà dựa vào kinh nghiệm, Phật giáo
không có gì phải e ngại khoa học cả.
|
- What do
the terms wisdom and compassion mean in Buddhism?
- Some
religions believe that compassion or love (the two are very
similar) is the most important spiritual quality but they
fail to develop any wisdom. The result is that you end up
being a good-hearted fool, a very kind person but with
little or no understanding. Other systems of thought, like
science, believe that wisdom can best be developed when all
emotions, including compassion, are kept out of the way. The
outcome of this is that science has tended to become
preoccupied with results and has forgotten that science is
to serve man, not to control and dominate him. How,
otherwise could scientists have lent their skills to develop
the nuclear bomb, germ warfare, and the like. Religion has
always seen reason and wisdom as the enemy of emotions like
love and faith. Science has always seen emotions like love
and faith as being enemies of reason and objectivity. And of
course, as science progresses, religion declines. Buddhism,
on the other hand, teaches that to be a truly balanced and
complete individual, you must develop both wisdom and
compassion. And because it is not dogmatic but based on
experience, Buddhism has nothing to fear from science.
|
-
Như vậy theo Phật giáo, trí tuệ
nghĩa là gì?
- Trí tuệ
tối thượng thấy rằng tất cả các hiện tượng sự vật đều không
hoàn hảo, không thường hằng và vô ngã. Sự hiểu biết này là
tự tại hoàn toàn và đưa đến phúc lạc lớn lao, được gọi là
Niết bàn. Tuy nhiên, Đức Phật không nói nhiều về mức độ trí
tuệ này. Không phải là trí tuệ nếu chúng ta đơn giản tin
tưởng vào những gì người khác nói lại. Trí tuệ thực sự là
nhìn thấy trực tiếp và tự mình hiểu. Ở mức độ này, trí tuệ
làm cho tâm cởi mở hơn là tâm lượng hẹp hòi, lắng nghe những
quan điểm của người khác hơn là tin mù quáng; cẩn thận xem
xét những sự kiện ngược lại hơn là vùi đầu trong mê lộ; phải
khách quan hơn là thành kiến hay phe phái; dành thời gian để
hình thành ý kiến và niềm tin hơn là chỉ chấp nhận điều đầu
tiên hay điều dễ cảm xúc nhất đưa đến cho ta ; và luôn sẵn
sàng thay đổi niềm tin một khi sự thật tương phản lại ta.
Người làm được điều này chắc chắn là khôn ngoan và cuối cùng
đến gần với hiểu biết chân chính. Con đường của người Phật
tử đòi hỏi phải có lòng can đảm, kiên nhẫn, linh động và
thông minh.
|
- So
what, according to Buddhism, is wisdom?
- The
highest wisdom is seeing that in reality all phenomena are
incomplete, impermanent, and not self. This understanding is
totally freeing and leads to the great security and
happiness which is called Nirvana. However, the Buddha
doesn’t speak too much about this level of wisdom. It is not
wisdom if we simply believe what we are told. True wisdom is
to directly see and understand for ourselves. At this level
then, wisdom is to keep an open mind rather than being
closed-minded, listening to other points of view rather than
being bigoted; to carefully examine facts that contradict
our beliefs, rather than burying our heads in the sand; to
be objective rather than prejudiced and partisan; to take
time about forming our opinions and beliefs rather than just
accepting the first or most emotional thing that is offered
to us; and to always be ready to change our beliefs when
facts that contradict them are presented to us. A person who
does this is certainly wise and is certain to eventually
arrive at true understanding. The path of just believing
what you are told is easy. The Buddhist path requires
courage, patience, flexibility and intelligence.
|
-
Tôi nghĩ là có rất ít người có thể
làm điều đó. Vậy thì điểm nổi bật của Đạo Phật là gì nếu chỉ
có một ít người có thể thực hành?
- Sự thật
không phải mọi người đều sẵn sàng theo Đạo Phật. Vì vậy có
thể nói rằng chúng tôi nên dạy đạo mà mọi người có thể dễ
hiểu hơn là thất bại trong sự buồn cười. Phật giáo nhắm vào
chân lý và nếu người chưa hiểu hết bây giờ, họ có thể sẵn
sàng ở kiếp sau. Tuy nhiên có nhiều người, chỉ với những lời
chân thật hay khuyến khích thì có thể làm tăng trưởng sự
hiểu biết của họ. Vì thế người Phật tử cố gắng trong khiêm
tốn và âm thầm chia sẻ sự hiểu biết về đạo của mình với
người khác. Phật dạy chúng ta lòng từ bi và chúng ta truyền
dạy đến người khác cũng vì lòng từ bi.
|
- What is
the point of Buddhism if only a few can practice it?
- It is
true that not everyone is ready for Buddhism yet. But to say
therefore that we should teach a religion that is false but
easily understandable so everyone can practise it is
ridiculous. Buddhism aims at the truth and if not everyone
has the capacity to understand it yet, they perhaps will be
ready for it in their next life. However, there are many
who, with just the right words or encouragement, are able to
increases their understanding. And it is for this reason
that Buddhists gently and quietly strive to share the
insights of Buddhism with others. The Buddha taught us out
of compassion and we teach others out of compassion.
|
-
Theo Phật giáo từ bi là gì?
- Như trí
tuệ bao gồm sự hiểu biết hay tri thức từ bản thể của ta, từ
bi bao gồm tình cảm hay cảm giác của bản tính con người.
Giống như trí tuệ, từ bi là phẩm chất duy nhất của con
người. Từ bi được tạo thành bởi hai từ "co" là
cùng nhau
và "passion" là cảm
giác mạnh. Và đó là từ bi. Khi ta thấy một người
nào đó buồn khổ chúng ta cảm thấy nỗi đau của họ như là nỗi
đau của chính ta và cố gắng loại bỏ hay xoa dịu nỗi đau của
họ thì đó là từ bi. Vì thế, tất cả mọi người đều tốt, tất cả
đều có đức tính như Phật là chia sẻ, sẳn sàng an ủi, thông
cảm, quan tâm và chăm sóc - tất cả đều là biểu hiện của lòng
từ bi. Bạn cũng nên chú ý rằng trong con người có lòng từ
bi, sự quan tâm và yêu thương người khác cũng là bắt nguồn
từ sự chăm sóc và thương yêu chính mình. Chúng ta có thể
thật sự hiểu người khác khi ta thật sự hiểu được chính mình.
Chúng ta biết điều gì tốt nhất đối với người khác cũng như
ta biết cái gì tốt nhất cho chính ta. Vì vậy trong Đạo Phật,
sự phát triển tâm linh của riêng mình sẽ nở rộ một cách tự
nhiên trong sự quan tâm đến sự lợi lạc của người khác. Cuộc
đời của Đức Phật đã minh chứng rất rõ điều này. Ngài đã dành
sáu năm dài để tìm ra hạnh phúc cho mình, sau đó Ngài mang
lại lợi ích đó cho toàn nhân loại.
|
- What,
according to Buddhism, is compassion?
- Just as
wisdom covers the intellectual or comprehending side of our
nature. Like wisdom, compassion is uniquely human quality.
Compassion is made up of two words. 'co' meaning together
and 'passion' meaning a strong feeling. And this is what
compassion is. When we see someone is in distress and we
feel their pain as if it were our own, and strive to
eliminate or lessen their pain, then this is compassion. So
all the best in human beings, all the Buddha-like qualities
like sharing, readiness to give comfort, sympathy, concern
and caring - all are manifestations of compassion. You will
notice also that in the compassionate person, care and love
towards others has its origins in care and love for oneself.
We can really understand others when we really understand
ourselves. We will know what’s best for others when we know
what’s best for ourselves. We can feel for others when we
feel for ourselves. So in Buddhism, ones own spiritual
development blossoms quite naturally into concern for the
welfare of others. The Buddha’s life illustrates this very
well. He spent six years struggling for his own welfare,
after which, he was able to be of benefit to the whole of
mankind.
|
-
Vậy Ngài nói rằng có thể giúp
người khác hữu hiệu nhất khi ta tự giúp mình. Đó không phải
là ích kỷ hay sao?
- Chúng
ta thường thấy lòng vị tha, quan tâm đến người khác trước
khi cho chính mình, ngược lại với tính ích kỷ là lo cho mình
trước rồi mới nghĩ đến người khác. Phật giáo không xem cách
nhìn trong hai thái độ này mà hòa lẫn cả hai. Thật sự quan
tâm đến mình sẽ dần dần hướng sự quan tâm đến người khác khi
người ấy nhận ra người khác thật sự cũng giống như mình. Đây
mới thật sự là từ bi. Từ bi là viên ngọc báu trong vương
miện của những lời dạy của Đức Phật.
|
- Isn’t
it selfish to say that we are best able to help others after
we have helped ourselves.
- We
usually see altruism, concern for others before oneself, as
being the opposite of selfishness, concern for oneself
before others,. Buddhism does no see it as either one or the
other but rather as a blending of the two. Genuine
self-concern will gradually mature into concern for others
as one sees that others are really the same as oneself. This
is genuine compassion. Compassion is the most beautiful
jewel in the crown of the Buddha’s teaching.
-
|
--o0o--
|
|